• Mới nhất
  • Xu hướng
  • Tất cả
  • Sự kiện
  • Thế giới động vật
  • Vi khuẩn-côn trùng
  • Khoa học quân sự
  • Khoa học vũ trụ
  • Công nghệ
  • Chinh phục sao Hỏa
Bệnh nhân Covid-19 được chăm sóc đặc biệt tại Liege, Bỉ. (Ảnh: AP).

Bão cytokine – hiện tượng khiến cơ thể tự hủy hoại trước virus corona

28/04/2022
Chúng ta cần đưa các tài sản của mình tới nơi chúng ta có thể giữ cho chúng an toàn.

Lo ngại thảm họa biến đổi khí hậu, các nhà khoa học muốn lưu trữ tri thức toàn nhân loại trên núi lửa Mặt trăng

27/05/2022
Trẻ dưới 12 tháng tuổi không nên uống sữa bò thay cho sữa mẹ hoặc sữa công thức. (Ảnh: Simbolics)

Vì sao không nên cho trẻ sơ sinh uống sữa bò?

27/05/2022
Trái đất đã từng xuất hiện mưa rơi liên tiếp trong 1-2 triệu năm. (Ảnh: Baidu)

Điều gì sẽ xảy ra nếu trời mưa ở mọi ngóc ngách trên Trái đất cùng một lúc trong một năm?

27/05/2022
Các học viên CDQC nổi lên mặt nước sau khi bơi 1.000 mét.

Khóa học khắc nghiệt nhất trong môi trường quân đội Mỹ, nơi sản sinh ra các “Aquaman” ngoài đời thực

27/05/2022
Paul Amadeus Dienach có thực sự “du hành về tương lai”?

Bí ẩn giấc ngủ 12 tháng và chuyện kể năm 3906

26/05/2022
Nếu hai ngôi sao ở tương đối gần nhau, các hành tinh sẽ quay quanh cả hai ngôi sao.

Hệ Hai Mặt trời sẽ ảnh hưởng thế nào tới quỹ đạo Trái đất và cuộc sống con người?

23/05/2022
Phi công giải thích về những bí mật trên máy bay ít được tiết lộ

Phi công giải thích về những bí mật trên máy bay ít được tiết lộ

19/05/2022
Nếu là một người mê chạy bộ, bạn thừa biết rằng giày running chưa bao giờ rẻ.

Giày chạy có thực sự giúp giảm chấn thương và nâng cao hiệu quả tập luyện?

19/05/2022
Các mảnh Hypatia là một báu vật vô song đối với giới thiên văn và khoa học hành tinh - (Ảnh: ĐẠI HỌC JOHANNESBURG)

Báu vật vô song ở Ai Cập: Được “nhào nặn” từ nhiều thế giới ngoài hành tinh

19/05/2022
Sinh lý của cơ thể của con người đều sẽ bị ảnh hưởng và phản ứng với sự thay đổi của trong lực G.

Bí ẩn hiện tượng bất ngờ già đi và trẻ lại ở phi công

19/05/2022
Ở ngoài không gian, các phi hành gia vẫn có thể liên lạc được với nhau.

Tại sao ở trong môi trường chân không ngoài vũ trụ, các phi hành gia vẫn có thể gọi điện thoại?

19/05/2022
Yakhchal - tủ lạnh thời cổ đại của người Ba Tư.

Kỳ lạ chiếc tủ lạnh hoành tráng thời cổ đại

19/05/2022
  • About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact
Thứ Sáu, Tháng Năm 27, 2022
  • Đăng nhập
Cafe Số
  • Trang chủ
  • Khám phá
  • Công nghệ
  • Đời sống
  • Sự kiện
  • Giải trí
No Result
View All Result
Cafe Số
No Result
View All Result
Trang chủ Đời sống Virus Covid 19

Bão cytokine – hiện tượng khiến cơ thể tự hủy hoại trước virus corona

Bão cytokine là gì?

8 tháng trước
trong Virus Covid 19
Thời gian đọc: 6 mins read
243 10
A A
0
Bệnh nhân Covid-19 được chăm sóc đặc biệt tại Liege, Bỉ. (Ảnh: AP).

Bệnh nhân Covid-19 được chăm sóc đặc biệt tại Liege, Bỉ. (Ảnh: AP).

491
CHIA SẺ
1.4k
LƯỢT XEM
Share on FacebookShare on Twitter

CafeSo.Net – Hiện tượng đặc biệt này sẽ khiến cơ thể con người tự gục ngã vì chính hệ miễn dịch của mình.

Hiện nay, đại dịch Covid-19 vẫn chưa cho thấy dấu hiệu sẽ được kiểm soát trong thời gian tới. Chỉ riêng việc điều trị cho bệnh nhân cũng là vấn đề khó khăn với giới y học, bởi một số trường hợp có biểu hiện thuyên giảm triệu chứng sau một tuần, rồi sau đó bất ngờ trở nặng.

“Chúng tôi từng gặp những bệnh nhân có tình trạng xấu đi nhanh chóng. Ban đầu họ chỉ cần trợ thở thôi nhưng sau 24 giờ đã phải nối máy thở”, bác sĩ Pavan Bhatraju, làm việc tại trung tâm cấp cứu bệnh viện Harborview, Seattle nói với NPR.

Vì sao bệnh nhân trẻ vẫn có thể gặp nguy hiểm?

Bệnh nhân Covid-19 được chăm sóc đặc biệt tại Liege, Bỉ. (Ảnh: AP).
Bệnh nhân Covid-19 được chăm sóc đặc biệt tại Liege, Bỉ. (Ảnh: AP).

Hiện tượng hệ miễn dịch phản ứng quá mạnh trong y học được gọi là Hội chứng giải phóng cytokine, hay cơn bão cytokine. Trước hiện tượng này, các cơ quan trong cơ thể có thể gục ngã vì chính hệ miễn dịch của mình.

“Cơn bão cytokine” còn gọi là hội chứng đáp ứng viêm toàn thân (SIRS), hội chứng giải phóng cytokine, hội chứng thực bào máu, bệnh bạch cầu lymphohistiocytosis. Hội chứng đặc trưng bởi sự gia tăng không kiểm soát của các phân tử miễn dịch, có thể dẫn đến suy tạng, gây tử vong. Bệnh nhân mắc hội chứng giải phóng cytokine có nhịp tim đập nhanh bất thường, sốt và tụt huyết áp.

Thuật ngữ “Bão cytokine” lần đầu được nhắc đến trong một bài báo y khoa năm 1993, khi các nhà nghiên cứu mô tả về hiện tượng “tế bào ghép chống lại chủ” xuất hiện trong người được ghép tế bào. Đến năm 2005, khi dịch cúm gia cầm H5N1 bùng phát, nó bắt đầu trở nên phổ biến.

Hệ thống miễn dịch của con người đã chiến đấu với mầm bệnh ngay từ khi nó xâm nhập vào cơ thể. Đó là lý do khiến nhiều bệnh nhân mắc Covid-19 không xuất hiện các triệu chứng như ho hoặc sốt nhẹ. Tất cả những bệnh nhân này vẫn có thể truyền bệnh cho người khác, nhưng họ không có nguy cơ gặp phải bất kỳ biến chứng hô hấp nào.

Một khi hệ thống miễn dịch chiến thắng mầm bệnh, những bệnh nhân đó sẽ có khả năng miễn dịch với virus corona trong điều kiện virus không biến đổi nhiều.

Những “chiến binh nòng cốt” trong cuộc chiến này là các phân tử cytokine sẽ tạo ra một loạt tín hiệu đến tế bào để sắp xếp thành một phản ứng. Thông thường, phản ứng miễn dịch càng mạnh, cơ hội đẩy lùi mầm bệnh càng lớn. Điều này phần nào lý giải tại sao trẻ em và những người trẻ tuổi ít bị tổn thương bởi virus corona hơn. Khi virus bị đánh bại, hệ miễn dịch sẽ tự tắt.

Tuy nhiên, cũng có những trường hợp hệ miễn dịch kéo dài phản ứng sau khi virus không còn đe dọa. Khi đó, hệ miễn dịch tiếp tục giải phóng cytokine khiến cơ thể rơi vào trạng thái kiệt sức. Những cytokine này tấn công nhiều bộ phận bao gồm gan, phổi và thậm chí có thể dẫn tới tử vong.

“Hệ thống miễn dịch quá tải như một chiếc còi báo cháy bị lỗi. Nó sẽ gọi cho lính cứu hỏa hết lần này tới lần khác, và cuối cùng gây hậu quả nghiêm trọng. Trong trường hợp này, lính cứu hỏa chính là các tế bào miễn dịch chống lại virus corona”, nhà nghiên cứu dịch tễ Jessica Hamerman đến từ viện nghiên cứu Benaroya ở Seattle cho biết.

Trong một cơn bão cytokine, phản ứng miễn dịch quá mức tàn phá các mô phổi khỏe mạnh, dẫn đến suy hô hấp cấp tính và suy đa tạng. Nếu không được điều trị, hội chứng bão cytokine có thể gây tử vong.

https://e.khoahoc.tv/photos/file/2020/08/01/bao-cytokine-la-gi.mp4

Cơ chế tấn công cơ thể của “bão cytokine”.

Làm thế nào khắc chế bão cytokine?

Hội chứng bão cytokine có thể xảy ra ở bệnh nhân trong mọi lứa tuổi. Một số nhà khoa học tin rằng nó là lời giải thích cho hiện tượng những người trẻ tuổi khỏe mạnh chết trong đại dịch năm 1918 và gần đây hơn là trong các dịch SARS, MERS và H1N1.

Bão cytokine cũng là một biến chứng của những bệnh tự miễn khác như lupus và bệnh Still’s, một dạng viêm khớp. Hội chứng này có thể mang lại những manh mối về nguyên nhân người trẻ tuổi khỏe mạnh nhiễm coronavirus lại không chịu nổi hội chứng suy hô hấp cấp tính.

Hệ miễn dịch có thể "báo cháy giả" và hoạt động quá mức cần thiết, tàn phá các cơ quan kể cả khi đã diệt được virus. (Ảnh: NIAID).
Hệ miễn dịch có thể “báo cháy giả” và hoạt động quá mức cần thiết, tàn phá các cơ quan kể cả khi đã diệt được virus. (Ảnh: NIAID).

Tuy có thể hiểu được cơ chế điều trị của bão cytokine nhưng các bác sĩ vẫn chưa tìm ra biện pháp ứng phó phù hợp đối với Covid-19. Một mặt, bạn muốn hệ thống miễn dịch chống lại virus, mặt khác, bạn lại không muốn hệ thống miễn dịch hoạt động quá mức.

Các bác sĩ đã cố gắng sử dụng nhiều loại thuốc như thuốc ức chế interleukin-6 hoặc thuốc ức chế IL-6 để đối phó với cytokine. Chia sẻ với BGR, bác sĩ truyền nhiễm Daniel Griffin cho biết phương pháp này đã có kết quả đầy hứa hẹn. Tuy nhiên, đây vẫn là một thử nghiệm và chưa thể sử dụng một cách rộng rãi.

Một trong những công ty sản xuất thuốc ức chế IL-6 đang tiến hành thử nghiệm tại Mỹ và châu Âu. “Chúng tôi hy vọng có thể chia sẻ kết quả ban đầu của giai đoạn 2 trong cuộc thử nghiệm tại Mỹ vào cuối tháng 4”, đại diện của công ty Regeneron Sarah Cornhill phát biểu trên NPR.

Covid-19 vẫn còn nhiều vấn đề mà giới y học chưa thể nắm bắt và kiểm soát. (Ảnh: AP).
Covid-19 vẫn còn nhiều vấn đề mà giới y học chưa thể nắm bắt và kiểm soát. (Ảnh: AP).

Nếu bất kỳ phương pháp điều trị nào thành công trong việc ngăn chặn hệ thống miễn dịch làm viêc quá tải, tỷ lệ tử vong do nhiễm Covid-19 có thể sẽ giảm trong những tháng tới.

“Mọi người đang nói về bão cytokine như một hiện tượng đã được nhận biết tường tận, nhưng nếu bạn hỏi các bác sĩ vào 2 tuần trước, họ có thể còn chưa nghe tới nó bao giờ”, tiến sĩ Jessica Manson, một chuyên gia miễn dịch tại Bệnh viện Đại học London nói với New York Times.

5/5 - (1 bình chọn)
Từ khóa: bão cytokinebiến chứng của những bệnh tự miễnhệ miễn dịchHiện tượng hệ miễn dịch phản ứng quá mạnhHội chứng giải phóng cytokinePavan Bhatrajuvirus coronavirus covid-19virus ncovvirus sars-CoV-2
Share196Tweet123Share49
Bài trước

15 công trình cổ đại bí ẩn trên thế giới thách thức giới khoa học

Bài tiếp theo

Ghế rồng trong Tử Cấm Thành: Cho tiền, chuyên gia cũng không dám chạm tay vào!

Tham khảo thêm

Người xem phim ở Hàng Châu, Trung Quốc, tuân theo các tiêu chuẩn mới về giãn cách xã hội và đeo khẩu trang. (Nguồn: AFP / Getty)

Nghiên cứu bất ngờ đăng trên tạp chí Nature: Thế giới thật ra đã có 108 triệu người mắc Covid-19

03/05/2022
0
1.4k

CafeSo.Net - Xuất hiện từ cuối năm 2019, đến nay đại dịch Covid-19 đã tiếp diễn suốt tám tháng ròng rã,...

Nga tìm ra cách mới để điều trị Covid-19

Nga tìm ra cách mới để điều trị Covid-19

28/04/2022
0
1.4k

CafeSo.Net - Các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Nghiên cứu Hạt nhân Quốc gia Nga MEPhI đã tuyên...

Hãy củng cố hệ miễn dịch để phòng và vượt qua dịch bệnh. (Ảnh minh họa: Shutterstock).

Hệ miễn dịch tấn công virus như thế nào?

28/04/2022
0
1.4k

CafeSo.Net - Hệ miễn dịch là bộ phận đặc biệt phức tạp có ở mọi nơi trong cơ thể để...

Bài tiếp theo
Ghế rồng chỉ dành cho vua.

Ghế rồng trong Tử Cấm Thành: Cho tiền, chuyên gia cũng không dám chạm tay vào!

Mở đầu sự kiện, CEO Mark Zuckerberg tiết lộ một số hình ảnh đầu tiên của Horizon.

Công ty Facebook đổi tên thành Meta, ra mắt vũ trụ ảo

Chỉ trong vòng 2 phút đã có 2 con chim dính câu.

Cư dân mạng tròn mắt khi xem video người đàn ông trổ tài "câu chim" trên trời

Bình luận bài viết

  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Mới nhất
Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 đã chọn hình ảnh sao la làm linh vật của đại hội.

Linh vật SEA Games 31 – loài thú cổ đại được cho là bí ẩn nhất thế giới

10/05/2022
Vì sao chúng ta cứ phải chọn sao Hỏa làm nơi ở mới?

Vì sao chúng ta cứ phải chọn sao Hỏa làm nơi ở mới?

17/05/2022
Hải sâm. (Ảnh: Seacucumberconsultancy)

Kỳ lạ “nhân sâm” biển khiến các thợ lặn mạo hiểm tính mạng để lùng sục: 81 triệu đồng/kg

17/05/2022
Tác giả Rezső Seress của bài hát ẩn chứa hiện tượng bí ẩn Gloomy Sunday

Giải mã bí ẩn “Bài hát ma ám” khiến nhiều người tự tử

0
Thung lũng các vị vua Ai Cập

Thung lũng các vị vua Ai Cập

0
Khu vực Lưỡng Hà - (Ảnh: Ancient Civilizations).

Những phát minh mà nền văn minh Lưỡng Hà để lại cho hậu thế

0
Chúng ta cần đưa các tài sản của mình tới nơi chúng ta có thể giữ cho chúng an toàn.

Lo ngại thảm họa biến đổi khí hậu, các nhà khoa học muốn lưu trữ tri thức toàn nhân loại trên núi lửa Mặt trăng

27/05/2022
Trẻ dưới 12 tháng tuổi không nên uống sữa bò thay cho sữa mẹ hoặc sữa công thức. (Ảnh: Simbolics)

Vì sao không nên cho trẻ sơ sinh uống sữa bò?

27/05/2022
Trái đất đã từng xuất hiện mưa rơi liên tiếp trong 1-2 triệu năm. (Ảnh: Baidu)

Điều gì sẽ xảy ra nếu trời mưa ở mọi ngóc ngách trên Trái đất cùng một lúc trong một năm?

27/05/2022
Cafe Số

Copyright © 2021 CafeSo. All rights reserved.

Navigate Site

  • Trang chủ
  • Khám phá
  • Công nghệ
  • Đời sống
  • Sự kiện
  • Giải trí

Follow Us

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Khám phá
  • Công nghệ
  • Đời sống
  • Sự kiện
  • Giải trí

Copyright © 2021 CafeSo. All rights reserved.

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In