• Mới nhất
  • Xu hướng
  • Tất cả
  • Sự kiện
  • Thế giới động vật
  • Vi khuẩn-côn trùng
  • Khoa học quân sự
  • Khoa học vũ trụ
  • Công nghệ
  • Chinh phục sao Hỏa
Tàn dư của vụ nổ siêu tân tinh Kepler. (Ảnh: Đại học Texas).

Siêu tân tinh giải phóng vật chất với tốc độ 32 triệu km/h

04/05/2022
Ảnh đồ họa mô tả một đám mây phân tử ở trung tâm thiên hà chứa Trái đất - (Ảnh: ĐẠI HỌC KEIO, NAOJ)

Đã tìm ra thế giới ngoài hành tinh – Nơi con người được thai nghén?

11/07/2022
"Hàm lượng lớn silic dioxit và canxi oxide trong các ống dẫn là kết quả của quá trình tương tác lâu dài giữa sắt và đá cát. Điều đó chứng tỏ những đường ống này đã có từ rất lâu", kỹ sư Liu Shaolin, người thực hiện các phân tích hóa học, cho biết.

Bí ẩn đường ống kim loại 150.000 năm tuổi bên dưới “kim tự tháp” ở Trung Quốc

11/07/2022
Một động vật có vú cổ đại bị khủng long bắt - (Ảnh: Larry Felder/SCITECH DAILY)

Nguyên nhân rùng mình khiến Trái đất từng biến thành “hành tinh quái vật”

11/07/2022
"Đây là con cá xấu xí nhất mà tôi từng thấy", Jason Moyce cho biết.

Bắt được sinh vật bí ẩn giống như trong bộ phim kinh dị dưới đáy biển sâu

01/07/2022
Nhiều người thắc mắc không hiểu ánh sáng bí ẩn này là gì.

Ánh đèn bí ẩn lơ lửng trên bầu trời đêm khiến nhiều người hoang mang

01/07/2022
Vua Tần đúc một pho tượng đồng khổng lồ hình Lý Ông Trọng đặt ở cửa Kim Mã, kinh thành Hàm Dương.

Top 4 người Việt nổi danh trong lịch sử Trung Quốc

30/06/2022
Virus đậu mùa khỉ.

Virus đậu mùa khỉ tiến hóa “thần tốc” nhanh gấp 12 lần thông thường

30/06/2022
Hình ảnh mô phỏng sao VY Canis Majoris. (Ảnh: NASA).

Ngôi sao lớn nhất dải Ngân Hà đang chết dần

30/06/2022
Du khách có thể tới sông Klondike để đãi vàng. (Ảnh: Baidu)

Dòng sông độc đáo nhất thế giới: Chứa đầy thứ quý giá chỉ khi nước lũ rút mới xuất hiện nhiều

30/06/2022
Các vật thể lạ bên trong thiên thạch Chelyabinsk - (Ảnh: UT Darmstadt)

“Vật thể lạ” hình cầu, hình lăng trụ lộ ra trong thiên thạch rơi xuống Nga

30/06/2022
Các robot SWIM nhỏ bé - (Ảnh: JPL-NASA)

NASA tiết lộ bầy robot “sứ giả” đi gặp sinh vật ngoài hành tinh

30/06/2022
Họa tiết kỹ thuật số được một số sư đoàn quân đội Mỹ kết hợp nhiều kiểu dáng và màu sắc.

Họa tiết và màu sắc kỳ lạ trên quân phục các nước: Phải chăng chỉ để làm đẹp?

26/06/2022
  • About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact
Thứ Tư, Tháng Tám 17, 2022
  • Đăng nhập
  • Đăng ký
Cafe Số
  • Trang chủ
  • Khám phá
  • Công nghệ
  • Đời sống
  • Sự kiện
  • Giải trí
No Result
View All Result
Cafe Số
No Result
View All Result
Trang chủ Khám phá Khoa học vũ trụ

Siêu tân tinh giải phóng vật chất với tốc độ 32 triệu km/h

2 năm trước
trong Khoa học vũ trụ
Thời gian đọc: 3 mins read
240 12
A A
0
Tàn dư của vụ nổ siêu tân tinh Kepler. (Ảnh: Đại học Texas).

Tàn dư của vụ nổ siêu tân tinh Kepler. (Ảnh: Đại học Texas).

491
CHIA SẺ
1.4k
LƯỢT XEM
Share on FacebookShare on Twitter

CafeSo.Net – Quan sát từ Đài thiên văn tia X Chandra cho thấy tàn dư của vụ nổ siêu tân tinh Kepler bay với tốc độ nhanh gấp 25.000 lần âm thanh.

Siêu tân tinh Kepler là vụ nổ nhiệt hạch xảy ra vào cuối vòng đời của một ngôi sao trong Dải Ngân hà của chúng ta, cách Trái Đất khoảng 20.000 năm ánh sáng. Tàn dư của vụ nổ được phát hiện lần đầu tiên bởi nhà khoa học cùng tên Johannes Kepler vào năm 1604, nhưng nhóm nghiên cứu khi đó không biết siêu tân tinh mà họ nhìn thấy là do một ngôi sao nhỏ đậm đặc vượt quá giới hạn khối lượng sau khi tương tác với một ngôi sao đồng hành gây nên.

Tàn dư của vụ nổ siêu tân tinh Kepler. (Ảnh: Đại học Texas).
Tàn dư của vụ nổ siêu tân tinh Kepler. (Ảnh: Đại học Texas).

Ngày nay, các nhà thiên văn học gọi Kepler là siêu tân tinh “loại Ia”. Trong một nghiên cứu mới được đăng tải trên tờ Science Daily hôm 20/8, các nhà thiên văn học tại Đại học Texas, Mỹ, cho biết họ có thể ước tính tốc độ những mảnh vụn “siêu nóng và phát sáng rực rỡ” của vật thể mở rộng ra ngoài không gian.

Nhóm nghiên cứu đã sử dụng Đài thiên văn Chandra của NASA để phân tích quang phổ tia X phát ra từ vụ nổ sao. Sự lan tỏa ánh sáng trong không gian tạo ra lượng tia X ở các bước sóng khác nhau và dựa trên hiệu ứng Doppler, các nhà thiên văn học có thể chuyển những thay đổi về bước sóng trong quang phổ tia X thành tốc độ theo đường ngắm từ Chandra đến tàn dư của siêu tân tinh.

Họ kết hợp thông tin này với những phép đo thay đổi vị trí của các đám vật chất mà Chandra quan sát được trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến năm 2014. Qua đó, nhóm nghiên cứu có thể đo các chuyển động vuông góc với đường ngắm của chúng ta và ước tính tốc độ bay của từng đám.

Kết quả cho thấy vật chất phóng ra từ vụ nổ siêu tân tinh Kepler di chuyển với tốc độ hơn 32 triệu km/h, nhanh hơn khoảng 25.000 lần so với tốc độ âm thanh trên Trái đất. Tốc độ này tương tự những gì các nhà khoa học quan sát thấy trong các siêu tân tinh ở thiên hà khác chỉ vài ngày hoặc vài tuần sau vụ nổ. Nhóm nghiên cứu tin rằng các mảnh vỡ của Kepler dường như không bị làm chậm lại khi va chạm với vật chất xung quanh trong ít nhất 400 năm kể từ vụ nổ.

Các nhà khoa học vẫn đang cố gắng xác định chính xác lý do tại sao những đám vật chất ở Kepler lại di chuyển nhanh như vậy. Có thể đó là một vụ nổ siêu tân tinh đặc biệt mạnh, hoặc không gian mà các mảnh vỡ bay vào ít đậm đặc hơn. Dù câu trả lời là như thế nào, Kepler vẫn là vật thể đáng theo dõi trong những năm tới.

Đánh giá bài viết
Từ khóa: Đài thiên văn tia X ChandraJohannes KeplerSiêu tân tinh Keplervụ nổ saovụ nổ siêu tân tinhvụ nổ siêu tân tinh kepler
Share196Tweet123Share49
Bài trước

Khám phá những phép thuật kỳ bí của Trung Hoa cổ: Nguồn gốc của thuật phù thủy (Phần 1)

Bài tiếp theo

Tại sao nước Mỹ mất điện nhiều hơn bất kỳ quốc gia phát triển trên thế giới?

Tham khảo thêm

Hình ảnh mô phỏng sao VY Canis Majoris. (Ảnh: NASA).

Ngôi sao lớn nhất dải Ngân Hà đang chết dần

30/06/2022
0
1.4k

CafeSo.Net -  Các nhà thiên văn học Đại học Arizona, Mỹ cho biết đã nắm được thông tin về ngôi...

Bài tiếp theo
Lưới điện siêu nhỏ (microgrid) cũng có thể là một phần của giải pháp.

Tại sao nước Mỹ mất điện nhiều hơn bất kỳ quốc gia phát triển trên thế giới?

Khám phá những phép thuật kỳ bí của Trung Hoa cổ: Kỳ bí phép Vu Na của người Miêu (Phần 2)

Khám phá những phép thuật kỳ bí của Trung Hoa cổ: Kỳ bí phép Vu Na của người Miêu (Phần 2)

Người xem phim ở Hàng Châu, Trung Quốc, tuân theo các tiêu chuẩn mới về giãn cách xã hội và đeo khẩu trang. (Nguồn: AFP / Getty)

Nghiên cứu bất ngờ đăng trên tạp chí Nature: Thế giới thật ra đã có 108 triệu người mắc Covid-19

Bình luận bài viết

  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Mới nhất
Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 đã chọn hình ảnh sao la làm linh vật của đại hội.

Linh vật SEA Games 31 – loài thú cổ đại được cho là bí ẩn nhất thế giới

10/06/2022
Vì sao chúng ta cứ phải chọn sao Hỏa làm nơi ở mới?

Vì sao chúng ta cứ phải chọn sao Hỏa làm nơi ở mới?

17/05/2022
Hải sâm. (Ảnh: Seacucumberconsultancy)

Kỳ lạ “nhân sâm” biển khiến các thợ lặn mạo hiểm tính mạng để lùng sục: 81 triệu đồng/kg

17/05/2022
Bên cạnh những áp lực công việc, nỗi nhớ nhà luôn là điều thường trực ở mỗi phi hành gia trạm ISS. (Ảnh: NASA).

Cuộc sống trên Trạm Vũ trụ Quốc tế sẽ trở nên rất cô đơn

0
Bức hình mô tả cách thức di chuyển một bức tượng đá khổng lồ trên đảo Phục Sinh. (Ảnh: National Geographic)

Kỳ lạ những bức tượng nặng chục tấn biết đi?

0
Tác giả Rezső Seress của bài hát ẩn chứa hiện tượng bí ẩn Gloomy Sunday

Giải mã bí ẩn “Bài hát ma ám” khiến nhiều người tự tử

0
Ảnh đồ họa mô tả một đám mây phân tử ở trung tâm thiên hà chứa Trái đất - (Ảnh: ĐẠI HỌC KEIO, NAOJ)

Đã tìm ra thế giới ngoài hành tinh – Nơi con người được thai nghén?

11/07/2022
"Hàm lượng lớn silic dioxit và canxi oxide trong các ống dẫn là kết quả của quá trình tương tác lâu dài giữa sắt và đá cát. Điều đó chứng tỏ những đường ống này đã có từ rất lâu", kỹ sư Liu Shaolin, người thực hiện các phân tích hóa học, cho biết.

Bí ẩn đường ống kim loại 150.000 năm tuổi bên dưới “kim tự tháp” ở Trung Quốc

11/07/2022
Một động vật có vú cổ đại bị khủng long bắt - (Ảnh: Larry Felder/SCITECH DAILY)

Nguyên nhân rùng mình khiến Trái đất từng biến thành “hành tinh quái vật”

11/07/2022
Cafe Số

Copyright © 2021 CafeSo. All rights reserved.

Navigate Site

  • Trang chủ
  • Khám phá
  • Công nghệ
  • Đời sống
  • Sự kiện
  • Giải trí

Follow Us

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Khám phá
  • Công nghệ
  • Đời sống
  • Sự kiện
  • Giải trí

Copyright © 2021 CafeSo. All rights reserved.

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password? Sign Up

Create New Account!

Fill the forms bellow to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In