• Mới nhất
  • Xu hướng
  • Tất cả
  • Sự kiện
  • Thế giới động vật
  • Vi khuẩn-côn trùng
  • Khoa học quân sự
  • Khoa học vũ trụ
  • Công nghệ
  • Chinh phục sao Hỏa
Tên lửa Neptune của Ukraine.

Tên lửa Neptune của Ukraine uy lực cỡ nào?

06/06/2022
Họa tiết kỹ thuật số được một số sư đoàn quân đội Mỹ kết hợp nhiều kiểu dáng và màu sắc.

Họa tiết và màu sắc kỳ lạ trên quân phục các nước: Phải chăng chỉ để làm đẹp?

26/06/2022
Khám phá những bí ẩn về người ngoài hành tinh từng được hé lộ

Khám phá những bí ẩn về người ngoài hành tinh từng được hé lộ

26/06/2022
"Những nền văn minh 100.000 năm tuổi" này có thể được tìm thấy ở Châu Phi.

Bằng chứng về các nền văn minh tiên tiến sống trên Trái đất cách đây hơn 100.000 năm?

26/06/2022
Giải mã thành công bí mật về nguồn gốc của Cái Chết Đen

Giải mã thành công bí mật về nguồn gốc của Cái Chết Đen

16/06/2022
Sky Eye đang là kính viễn vọng lớn nhất thế giới. (Ảnh: Getty Images).

Báo Trung Quốc tuyên bố tìm ra dấu hiệu của người ngoài hành tinh

16/06/2022
Vi khuẩn trong ruột có thể ảnh hưởng đến tâm trạng của bạn

Top 8 bộ phận cơ thể ẩn giấu nhiều điều thú vị mà đến chính bản thân bạn cũng không hề biết

16/06/2022
Con người sẽ chết ngay lập tức nếu hít thở trên Hỏa tinh mà không mặc đồ phi hành gia. (Ảnh minh họa: Little Astronomy).

Liệu con người có thể thở trên sao Hỏa không?

16/06/2022
Bức ảnh động cho thấy sự biến dạng của hàng loạt ngôi sao - (Ảnh: ESA)

Thứ có ở Trái đất xuất hiện khắp vũ trụ, làm biến dạng các thiên thể

15/06/2022
Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta đi với tốc độ gấp đôi tốc độ ánh sáng?

Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta đi với tốc độ gấp đôi tốc độ ánh sáng?

15/06/2022
Siêu trăng dâu - (Ảnh đồ họa từ SCITECH DAIL)

Hôm nay, Việt Nam đón “siêu trăng dâu ảo ảnh” mọc giữa hoàng hôn

15/06/2022
Ảnh chụp Trái đất từ sao Thổ.

Cách xa 1,4 tỷ km, tàu tỷ đô của NASA gửi về bức ảnh bí ẩn khiến giới khoa học sửng sốt

10/06/2022
Liệu rằng chúng ta có thể thoát khỏi "ngôi nhà" sắp bị diệt vong của mình hay không?

Nếu Trái đất bị phá hủy, chúng ta có kịp di cư sang 1 hành tinh khác không?

10/06/2022
  • About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact
Thứ Hai, Tháng Sáu 27, 2022
  • Đăng nhập
  • Đăng ký
Cafe Số
  • Trang chủ
  • Khám phá
  • Công nghệ
  • Đời sống
  • Sự kiện
  • Giải trí
No Result
View All Result
Cafe Số
No Result
View All Result
Trang chủ Khám phá Khoa học quân sự

Tên lửa Neptune của Ukraine uy lực cỡ nào?

2 tháng trước
trong Khoa học quân sự
Thời gian đọc: 4 mins read
238 15
A A
0
Tên lửa Neptune của Ukraine.

Tên lửa Neptune của Ukraine.

492
CHIA SẺ
1.4k
LƯỢT XEM
Share on FacebookShare on Twitter

CafeSo.Net – Tên lửa Neptune được đặt theo tên vị thần cai trị biển trong Thần thoại La Mã cổ đại và được phát triển dựa trên Kh-35, một loại tên lửa hành trình chống hạm cận âm mà Liên Xô bắt đầu chế tạo từ năm 1972.

Tên lửa Neptune của Ukraine.
Tên lửa Neptune của Ukraine.
Tên lửa Neptune của Ukraine.
Tên lửa Neptune của Ukraine.

Theo bản thiết kế mô tả, tên lửa Kh-35 sẽ được phóng từ một chiếc xe tải đặc biệt và có thể bắn ra một đầu đạn nặng gần 150 kg vào mạn tàu cách xa tới 120 km. Kh-35 có khả năng bay gần mặt nước với tốc độ khoảng 1080 km/h, được đặc chế nhằm ngắm bắn những con tàu đang di chuyển. Để tiếp cận mục tiêu, trước hết Kh-35 sẽ khởi động hệ thống dẫn đường quán tính để nhận biết vị trí của chính nó, tiếp đó sử dụng một radar để xác định vị trí của mục tiêu. Mặc dù Kh-35 có nguồn gốc từ Liên Xô, nhưng phải đến năm 2003 tên lửa này mới được đưa vào biên chế tại Liên bang Nga.

Cục thiết kế Luch của Ukraine bắt đầu phát triển tên lửa Neptune vào năm 2013, với mục tiêu thử nghiệm vào năm 2016.

Theo tài liệu của Cục thiết kế Luch năm 2020: “Tên lửa Neptune được thiết kế để đánh bại các tàu chiến như tàu tuần dương, tàu khu trục nhỏ, tàu hộ tống, tàu đổ bộ đường không, tàu đổ bộ và các phương tiện hoạt động độc lập. Neptune cũng được thiết kế để hoạt động trong mọi loại thời tiết, vào ban đêm hay ban ngày, bất chấp mọi biện pháp đối phó của kẻ thù như gây nhiễu hoặc tấn công bằng vũ khí.”

Theo các báo cáo sơ bộ, quá trình 9 năm từ khi bắt đầu thiết kế cho đến khi tàu Moskva bị chìm dường như đã thành công lớn. Tên lửa có tầm bắn siêu rộng và sức tấn công mạnh mẽ, đặc biệt là khi kết hợp theo cặp, chúng được cho là “bất khả chiến bại” trước mọi đối thủ.

Soái hạm Moskva của Nga.
Soái hạm Moskva của Nga.

Trong giới tác chiến hải quân, những tên lửa Neptune được coi là một phần của chiến lược “Chống tiếp cận/chống xâm nhập”. Về bản chất, chiến lược này sử dụng các loại tên lửa như Neptune nhằm đe dọa những con tàu xuất hiện trong tầm bắn của chúng. Bất cứ lực lượng hải quân nào muốn xâm nhập các khu vực tranh chấp sẽ cần phải tiêu diệt được các tên lửa chống hạm hoặc có khả năng phòng thủ siêu việt.

Điểm yếu của tên lửa Neptune

Bên cạnh hàng loạt ưu điểm, các tên lửa Neptune cũng có những hạn chế nhất định. Chúng chỉ có thể tấn công ngoài khơi xa. Bên cạnh đó, nhiều tàu hiện nay đã được trang bị các thiết bị gây nhiễu tên lửa, hoặc các loại tên lửa chống hạm cũng có thể cản trở một phần hoạt động của Neptune. Những công nghệ mới như năng lượng định hướng hoặc vũ khí laser rất có thể sẽ đánh bại loại tên lửa này trong tương lai không xa.

Bệ phóng của Neptune là những chiếc xe tải chuyên dụng.
Bệ phóng của Neptune là những chiếc xe tải chuyên dụng.

Một cách khác để tránh bị Neptune bắn trúng là hoạt động ngoài tầm bắn tối đa của nó. Đây dường như là cách đã được hạm đội Biển Đen của Nga áp dụng ngay sau khi Moskva bị bắn hạ. Mặt khác, Nga cũng đang huy động các tàu chiến cùng với tên lửa hành trình để tấn công các mục tiêu xa hơn trong đất liền.

Một điểm yếu khác của Neptune chính là bệ phóng của nó, những chiếc xe tải chuyên dụng. Do chứa tên lửa nặng nề bên trong, những chiếc xe này rất khó di chuyển để trốn thoát khi bị nhắm tới. Một khi không còn bệ phóng, Neptune sẽ không thể cất cánh.

Và tất nhiên, một con tàu chỉ có thể phá hủy bệ phóng của tên lửa khác khi bản thân nó được trang bị tên lửa riêng. Thêm vào đó, những con tàu cũng cần sự hỗ trợ của các máy bay trinh sát để điều hướng hỏa lực và chiến đấu với các tên lửa trên mặt đất.

Đánh giá bài viết
Từ khóa: điểm yếu của tên lửa neptunetên lửatên lửa của UkraineTên lửa hành trình chống hạm cận âmtên lửa kh-35tên lửa neptune
Share197Tweet123Share49
Bài trước

Con người cần 350 năm nữa mới đạt nền văn minh loại 1, khai thác được năng lượng vũ trụ

Bài tiếp theo

Cận cảnh bên trong miệng con cá mập sau khi cố nuốt chửng chiếc camera

Tham khảo thêm

Đợt phóng thử Sarmat hôm 20/4 vừa qua.

Tên lửa Sarmat của Nga có gì đặc biệt?

08/05/2022
0
1.4k

CafeSo.Net - Tên lửa đạn đạo liên lục địa RS-28 Sarmat (còn gọi là tên lửa Sarmat) vừa trải qua đợt phóng...

Bài tiếp theo
ben trong ca map 650 jvusgp

Cận cảnh bên trong miệng con cá mập sau khi cố nuốt chửng chiếc camera

Đây thực chất là bóng đen của mặt trăng Ganymede.

Xuất hiện "lỗ đen" bí ẩn trên hành tinh lớn nhất Hệ Mặt trời

Sao la - linh vật của Sea games 31 tổ chức tại Việt Nam.

Linh vật SEA Games 31 là gì: Chuyện thú vị về loài quý hiếm dãy Trường Sơn

Bình luận bài viết

  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Mới nhất
Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 đã chọn hình ảnh sao la làm linh vật của đại hội.

Linh vật SEA Games 31 – loài thú cổ đại được cho là bí ẩn nhất thế giới

10/06/2022
Vì sao chúng ta cứ phải chọn sao Hỏa làm nơi ở mới?

Vì sao chúng ta cứ phải chọn sao Hỏa làm nơi ở mới?

17/05/2022
Hải sâm. (Ảnh: Seacucumberconsultancy)

Kỳ lạ “nhân sâm” biển khiến các thợ lặn mạo hiểm tính mạng để lùng sục: 81 triệu đồng/kg

17/05/2022
Bên cạnh những áp lực công việc, nỗi nhớ nhà luôn là điều thường trực ở mỗi phi hành gia trạm ISS. (Ảnh: NASA).

Cuộc sống trên Trạm Vũ trụ Quốc tế sẽ trở nên rất cô đơn

0
Bức hình mô tả cách thức di chuyển một bức tượng đá khổng lồ trên đảo Phục Sinh. (Ảnh: National Geographic)

Kỳ lạ những bức tượng nặng chục tấn biết đi?

0
Tác giả Rezső Seress của bài hát ẩn chứa hiện tượng bí ẩn Gloomy Sunday

Giải mã bí ẩn “Bài hát ma ám” khiến nhiều người tự tử

0
Họa tiết kỹ thuật số được một số sư đoàn quân đội Mỹ kết hợp nhiều kiểu dáng và màu sắc.

Họa tiết và màu sắc kỳ lạ trên quân phục các nước: Phải chăng chỉ để làm đẹp?

26/06/2022
Khám phá những bí ẩn về người ngoài hành tinh từng được hé lộ

Khám phá những bí ẩn về người ngoài hành tinh từng được hé lộ

26/06/2022
"Những nền văn minh 100.000 năm tuổi" này có thể được tìm thấy ở Châu Phi.

Bằng chứng về các nền văn minh tiên tiến sống trên Trái đất cách đây hơn 100.000 năm?

26/06/2022
Cafe Số

Copyright © 2021 CafeSo. All rights reserved.

Navigate Site

  • Trang chủ
  • Khám phá
  • Công nghệ
  • Đời sống
  • Sự kiện
  • Giải trí

Follow Us

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Khám phá
  • Công nghệ
  • Đời sống
  • Sự kiện
  • Giải trí

Copyright © 2021 CafeSo. All rights reserved.

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password? Sign Up

Create New Account!

Fill the forms bellow to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In